Nghiên cứu

Mồng ba tháng ba: Hàn thực hay Thượng Tỵ?

Tết Thượng Tỵ ở Trung Quốc, ban đầu là ngày Tỵ đầu tiên trong tháng ba, về sau được ấn định vào mồng ba tháng ba, với tập tục tắm gội để rửa trôi tà khí. Chu lễ chép: 女巫掌歲時祓除,釁浴。 Nữ vu chưởng tuế thì phất trừ, hấn dục. Nữ pháp sư trông coi việc… Đọc tiếp Mồng ba tháng ba: Hàn thực hay Thượng Tỵ?

Dịch thuật

Kiếm và kiếm thần

Kiếm là một loại vũ khí, cũng là một trong “thập bát ban binh khí”. Thế nhưng, kiếm lại không giống với bất cứ loại vũ khí nào, thậm chí chúng ta có thể nói: so với những loại vũ khí khác, địa vị của kiếm luôn cao hơn rất nhiều. Công dụng lớn nhất… Đọc tiếp Kiếm và kiếm thần

Vạn lý trường thành của dân tộc Trung Hoa
Dịch thuật

Mê Lâu ký

Cuối thời Dạng Đế, vua mê đắm trong nữ sắc. Một hôm, vua nói với thị vệ: “Bậc nhân chủ giàu sang nhất thiên hạ cũng nên tận hưởng hết thú vui thuở hoa niên, khiến tâm ý thỏa mãn. Nay thiên hạ thái bình, trong ngoài vô sự, ta có thể yên tâm hưởng… Đọc tiếp Mê Lâu ký

Vạn lý trường thành của dân tộc Trung Hoa
Dịch thuật

Vương Thúy Kiều truyện

Khóc rằng: Trí dũng có thừaBởi nghe lời thiếp đến cơ hội nàyMặt nào trông thấy nhau đâyThà liều sống chết một ngày với nhau! ——Truyện Kiều Ta đọc sách Ngô Việt Xuân Thu, xem Tây Thi nhấn chìm cả nước Ngô rồi lại theo Phạm Lãi quy ẩn Ngũ Hồ, trộm nghĩ phụ nhân… Đọc tiếp Vương Thúy Kiều truyện

Dịch thuật

Thiên Long bát bộ hậu ký (bản chỉnh sửa)

Thiên Long bát bộ được in vào tháng 10 năm 1978, tôi đã chỉnh sửa khá nhiều. Bản in lần thứ ba này lại chỉnh sửa và thêm bớt không ít (tổng cộng mất ba năm, chỉnh sửa hết sáu lần). Những chỗ tôi thêm vào, xét về phương diện văn học có lẽ không… Đọc tiếp Thiên Long bát bộ hậu ký (bản chỉnh sửa)

Dịch thuật

Ennin sang Đại Đường cầu pháp

Ennin (794 - 864) là một nhà sư Thiên Thai Tông sang Đại Đường cầu Phật pháp, có để lại cuốn Nhập Đường cầu pháp tuần lễ hành ký - tư liệu quý giá để nghiên cứu lịch sử nhà Đường. Ennin có họ tục là Mibuji, sinh vào năm Diên Lịch (Enryaku) thứ 10… Đọc tiếp Ennin sang Đại Đường cầu pháp

Trung Quốc
Nghiên cứu

Tư tưởng của Liệt Tử

Khi biên tập và chỉnh lý bộ Liệt Tử, Lưu Hướng nói: 其學本於黃帝老子,號曰道家。道家者,秉要執本,清虛無為,及其治身接物,務崇不競,合於六經。 Kỳ học bản ư Hoàng Đế, Lão Tử, hiệu viết Đạo gia. Đạo gia giả, bỉnh yếu chấp bản, thanh hư vô vi, cập kỳ trị thân tiếp vật, vụ sùng bất cạnh, hợp ư lục kinh. Học thuyết của Liệt Tử… Đọc tiếp Tư tưởng của Liệt Tử

Dịch thuật

Giám Chân Đông độ truyền kinh

Nhật Bản thời Tùy Đường còn được gọi là Oa Quốc, “nằm trên biển lớn phía Đông Nam của Tân La, định cư theo các sơn đảo. Đi từ Đông sang Tây mất năm tháng, đi từ Nam lên Bắc mất ba tháng. Nhiều đời giao lưu với Trung Quốc… Cũng có văn tự, phong… Đọc tiếp Giám Chân Đông độ truyền kinh

Dịch thuật

Về Toàn Chân giáo

Đạo giáo hình thành từ Thái Bình giáo và Ngũ Đấu Mễ giáo thời nhà Hán. Đạo gia thời Tiên Tần là học phái triết học, đến thời Hán mới trở thành tôn giáo. Thời Lục triều có Can Quân đạo (tức Thái Bình đạo), Thiên Sư đạo (tức Ngũ Đấu Mễ đạo), Hoàng Gia… Đọc tiếp Về Toàn Chân giáo

Dịch thuật

Vương quốc Đại Lý trong tiểu thuyết của Kim Dung

Đại Lý là một vương quốc ở phía Nam Trung Quốc, tương ứng với tỉnh Vân Nam bây giờ. Vương quốc này kế thừa nước Nam Chiếu thời Đường, do Đoàn Tư Bình lập nên. Và những ai yêu thích văn học võ hiệp chắc hẳn đều rất ấn tượng với hai môn tuyệt học… Đọc tiếp Vương quốc Đại Lý trong tiểu thuyết của Kim Dung